Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018

Triệu chứng đau đầu gối

Hình ảnh
Đau đầu gối là một căn bệnh phổ biến hiện nay, mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh này. Đau đầu gối có thể là do chấn thương, do bệnh viêm khớp, do tuổi già,…Một số trường hợp đau khớp gối không rõ nguyên nhân vì sao. Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các triệu chứng cũng như cách phòng tránh bệnh đau đầu gối được hiệu quả. Triệu chứng đau đầu gối: Những vị trí và mức độ nghiêm trọng của bệnh đau đầu gối có thể sẽ khác nhau, còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Trong một vài trường hợp đau đầu gối không rõ nguyên nhân thì bạn nên tham khảo các dấu hiệu và triệu chứng dưới đây để có thể nhận biết được có phải mình đang mắc phải bệnh đau đầu gối hay không:: - Đầu gối bị sưng lên và bị cứng lại. - Vùng đầu gối đỏ lên và khi chạm vào thấy ấm... - Nghe thấy có tiếng lạo xạo hoặc ken két ở đầu gối của mình khi cử động.. - Việc di chuyển bình thường như: đi lại, đứng lên, ngồi xuống cũng cảm thấy đau nhức. Phòng tránh bệnh đau đầu gối

Đau cơ bắp chân là do lí do gì?

Hình ảnh
Tình trạng đau cơ bắp chân ảnh hưởng đến việc di chuyển, khiến nhiều người rất khó chịu nhưng lại không biết nguyên nhân do đâu và làm cách nào để giảm đau nhanh chóng. Vì vậy, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ những cơn đau cơ bắp chân của mình xuất phát từ đâu và cách điều trị đau nhức cơ bắp chân hiệu quả qua các các thông tin sau đây. Nguyên nhân gây đau cơ bắp chân Đau cơ bắp chân là tình trạng đau nhức mỏi ở bắp chân hoặc cảm thấy nặng chân thường xuất hiện vào những thời điểm khác nhau khó biết trước. Tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và thường gặp nhất là do: 1 – Suy tĩnh mạch Những người bị đau bắp chân do bị suy tĩnh mạch là do thường đứng nột chỗ quá lâu, ít vận động khiến các mạch máu ở phần thấp của chân kém lưu thông, bị ứ đọng và gây chèn ép dẫn đến đau nhức. Những biểu hiện thường thấy khi bị suy tĩnh mạch là buổi tối đi ngủ mà gác chân lên cao thì hết đau nhưng ngày hôm sau đi làm về thì cảm thấy bắp chân đau mỏi, nhức, chân nặng và có cảm

Thoái hóa cột sống có nên đi bộ không?

Hình ảnh
Thoái hóa cột sống là tình trạng lão hóa của xương khớp, không thể tránh khỏi khi tuổi tác càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều bạn trẻ có nguy cơ bị thoái hóa cột sống sớm do tư thế sai trong sinh hoạt, làm việc và thói quen ít vận động. Quá trình chữa trị thoái hóa cột sống không thể gấp gáp, một sớm một chiều mà cần có sự kết hợp giữa các phương pháp điều trị chuyên khoa với yếu tố vận động mỗi ngày. Phòng khám đã nhận rất nhiều thắc mắc về chế độ luyện tập hằng ngày cho người bệnh cột sống. Trong đó, câu hỏi thoái hóa cột sống có nên đi bộ không là vấn đề mà nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, nhiều người bệnh vẫn có quan niệm khi mắc bệnh cột sống thì nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động nhiều nhất có thể. Tuy nhiên, đây thực sự là quan niệm sai lầm, có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Người bị bệnh cột sống nên dành thời gian nghỉ ngơi hằng ngày nhưng cần có thêm chế độ vận động, luyện tập thể dục phù hợp theo hướng dẫn của bác sĩ để các cơ tránh bị co cứn

Ăn gì với người ung thư xương?

Hình ảnh
Người bị ung thư xương nên ăn gì chắc chắn là điều mà nhiều bệnh nhân và những người chăm sóc luôn muốn biết để giúp bệnh nhân có thêm sức khỏe chống chịu với bệnh ung thư. Những nhóm thực phẩm sau sẽ giúp bạn có thêm lựa chọn cho người bị ung thư xương trong chế độ ăn hằng ngày. + Bổ sung đầy đủ calo Đây là thành phần chủ yếu đối với cơ thể của người khỏe mạnh và đặc biệt là đối với bệnh nhân ung thư xương. Vì vậy, mỗi ngày bạn phải bổ sung cho cơ thể khoảng 1.885 – 2.175 đơn vị calo. + Đạm: Đối với bệnh nhân, khẩu phần đạm cần tăng so với bình thường để cung cấp đầy đủ các loại acid amin – cân đối giữa đạm động vật và đạm thực vật. Thịt giàu đạm nhưng nếu khẩu phần ăn quá nhiều thịt sẽ là điều kiện thuận lợi cho tế bào ung thư phát triển. Vậy nên, bạn chỉ nên sử dụng thịt màu trắng như thịt gia cầm, bổ sung thêm sắt, kẽm từ thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn nạc,… Ngoài ra, các bạn cũng nên sử dụng nhiều tôm cua, hải sản,… vì đó là nguồn cung cấp vitamin

Đau mỏi thắt lưng ở phụ nữ

Hình ảnh
Đau mỏi thắt lưng ở phụ nữ là căn bệnh phổ biến, có thể gặp ở mọi độ tuổi. Đây cũng là một trong những dấu hiệu của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, trong đó có: bệnh phụ khoa, bệnh thận, thoái hóa xương khớp… 70% dân số thế giới đã từng ít nhất một lần bị đau mỏi thắt lưng trong đời. Hầu hết những người bệnh thường chủ quan và tự điều trị tại nhà. Chỉ đến khi đi khám tại bệnh viện, họ mới tá hỏa khi bệnh đã có những diễn biến phức tạp. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau mỏi ngang thắt lưng ở phụ nữ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về nguồn gốc của bệnh từ đó tìm ra cách chữa bệnh đau lưng ở phụ nữ hiệu quả nhất. Đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm: Đây là một trong những nguyên nhân gây đau lưng nhiều nhất ở những người trẻ. Thoát vị đĩa đệm sẽ gây ra các cơn đau nhức vùng lưng kèm theo đau lan xuống dọc phần mông, đùi, chân gây ra nhiều khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh. Nguyên nhân là do đĩa điệm bị thoái hóa, rách bao xơ ở bên ngoài, từ đó nhân nhầy của

Đu đủ có lợi ích gì cho sức khỏe?

Hình ảnh
Đu đủ là một loại trái cây rất bổ dưỡng . Ăn nhiều đu đủ sẽ giúp bảo vệ tim mạch, làm đẹp da, ngăn ngừa và điều trị rối loạn đường tiêu hóa, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, giúp lợi tiểu. Ngoài ra, đu đủ chữa bệnh khớp còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, chống viêm nhiễm và là loại trái cây tuyệt vời giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp. Tăng khả năng miễn dịch: Trong đu đủ chứa rất nhiều vitamin A và vitamin C, cả hai loại này đều rất cần thiết, giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy, vitamin A, C, E có trong đu đủ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hệ thống miễn dịch của con người. Do đó, đu đủ được lựa chọn là loại trái cây có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa các bệnh như: cảm cúm, cảm lạnh. Tác dụng chống viêm: Các enzym có trong đu đủ, đặc biệt là papain và chemopapain giúp giảm viêm ở các bộ phận khác nhau của cơ thể, trong đó có hệ xương khớp đặc biệt là bệnh viêm khớp dạng th

Người ung thư xương nên ăn và kiêng gì?

Hình ảnh
Người bị ung thư xương không nên ăn gì để bảo vệ sức khỏe của mình và kéo dài thời gian sống? Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này. Người bị ung thư xương nên ăn gì? Về cơ bản, bệnh nhân ung thư xương phải bổ sung đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho cơ thể để giúp nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch chống chịu tốt với những tác động của bệnh ung thư cũng như các tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh. Tuy nhiên, họ cũng cần kiêng những thực phẩm sau để không gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh ung thư xương. Cần kiêng kỵ những loại thức ăn nào? + Rượu, café: Đây đều là những chất kích thích gây cản trở cho quá trình liền và tái tạo xương. Rượu bia làm rối loạn hoạt động của những tế bào xương và còn làm các tế bào ung thư xương nhanh chóng phát triển, di căn, tăng nhanh quá trình thoái hóa xương. Café thì lại làm giảm lượng canxi mà cơ thể hấp thụ được nên khiến xương yếu đi và dễ bị tổn thương bởi các tế bào ung thư hoặc các tác nhâ

Thói quen sinh hoạt hỗ trợ bệnh xương thủy tinh

Hình ảnh
Xương thủy tinh là do các sợi collagen của xương bị tổn thương và trở nên giòn yếu, loãng xương, dễ gãy dù là gặp phải những va chạm rất nhẹ, ho, hắt hơi… kể cả khi không gặp bất cứ va chạm gì. Bệnh xương thủy tinh có tinh di truyền, không phụ thuộc vào chủng tộc hay giới tính. Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau: Dinh dưỡng: ăn thực phẩm giàu canxi và vitamin D, các yếu tố bổ sung cho xương khỏe mạnh; Hoạt động thể chất: cũng giống như các cơ bắp, xương cũng là mô sống và sẽ trở nên mạnh, vững chắc hơn khi bạn rèn luyện thân thể thường xuyên. Một số bài tập nâng cơ giúp bạn phòng ngừa gãy xương, chẳng hạn như đi bộ, đứng, nâng người và bơi lội. Tuy nhiên, tất cả người lớn, bao gồm cả những người ngồi xe lăn, cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ hay chuyên gia vật lý trị liệu về chương trình tập thể dục thích hợp; Điều trị đau khuỷu tay ở đâu http://coxuongkhoppcc.com/dieu-tri-dau-khuyu-tay-o-dau.html Lối sống lành mạnh: bỏ hút thuốc và

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Chiropractic

Hình ảnh
Địa chỉ ứng dụng phương pháp Chiropractic của Mỹ vào trong quá trình điều trị các vấn đề cơ xương khớp , trong đó có thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng ở nhiều mức độ khác nhau. Đây là liệu pháp được đánh giá rất cao với các ưu điểm nổi trội sau: Điều trị nhanh chóng, không tốn quá nhiều thời gian, mức độ đau nhức có thể giảm từ 10 xuống còn 1 – 3 sau điều trị, cho hiệu quả lâu dài và hạn chế tái phát đến mức tối đa. Hoàn toàn không dùng thuốc, không xâm lấn hay can thiệp phẫu thuật, chỉ áp dụng các liệu pháp xoa bóp, nắn chỉnh bằng tay, kết hợp trị liệu thần kinh cột sống, phục hồi chức năng cơ – xương – khớp cột sống, châm cứu, vật lý trị liệu,… và tập vận động theo hướng dẫn của bác sĩ. Tiết kiệm chi phí hơn so với các phương pháp uống thuốc hay phẫu thuật, tỷ lệ thành công đến hơn 95%, không phát sinh thêm các khoản tiền bất hợp lý nào trong suốt liệu trình điều trị. Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng bằng nhiều biện pháp khác nhau. B